Trái cây cho người tiểu đường gồm những loại quả nào? Cùng nhau tham khảo các loại trái cây cho người tiểu đường cũng một số bài thuốc dân gian trong bài viết sau.
Những loại trái cây cho người tiểu đường sử dụng
Bệnh tiểu đường được bác sĩ khuyên nên hạn chế nạp đường tinh luyện, thay vào đó là sử dụng đường trong các loại trái cây, rau củ. Nhưng không phải hoa quả nào bệnh nhân tiểu đường cũng dùng được. Dưới đây là các loại trái cây trị bệnh tiểu đường bạn nhất định không nên bỏ qua. Cùng tìm hiểu xem người bị tiểu đường nên ăn trái cây gì?
Đu đủ một trong nhung loai trai cay danh cho nguoi tieu duong
Đu đủ là cái tên được nhắc đến nhiều khi đề cập đến vấn đề trái cây cho người tiểu đường. Đu đủ có lượng lượng vừa phải, đủ đề cung cấp năng lượng cho một ngày. Đồng thời, đu đủ còn có nhiều dược tính, giúp chữa nhiều bệnh khác nhau. Điển hình như bệnh táo bón. Theo ước tính, năng lượng của 2 miếng đu đủ và 1 hũ sữa chua không đường, thêm món ăn sáng nhẹ sẽ cung cấp đủ cho 1 bữa sáng lý tưởng.
Cam - trái cây dành cho người tiểu đường
Không chỉ riêng bệnh nhân tiểu đường, bất kỳ người bệnh nào cũng cần ăn cam mỗi ngày để cung cấp dinh dưỡng. Cam nổi tiếng là hàm lượng vitamin C cao và có chứa cả kali. Lượng đường trong Cam rất vừa phải, phù hợp với bệnh nhân tiểu đường. Đồng thời, vitamin C giúp tăng sức đề kháng, hỗ trợ phục hồi sau bệnh.
Đào -ăn đúng cách điều trị tiểu đường hiệu quả
Đào cũng là một lựa chọn tốt cho thắc mắc “tiểu đường ăn trái cây gì?”. Ngoài có chỉ số GI (chỉ số đường) thấp, đào rất giàu vitamin A và C cùng hàm lượng kali và khoáng chất cao. Đồng thời, đào lại rất ngon miệng, vị tươi mát, được nhiều người ưa thích.
Dưa hấu - trái cây chữa bệnh tiểu đường
Một số loại trái cây cho người tiểu đường có giá thành khá cao so với thu nhập chung bình quân của người Việt Nam. Vì thế, chọn một loại quả vừa “ngon, bổ, rẻ” là nhu cầu hàng đầu. Dưa hấu hoàn toàn có thể đáp ứng các tiêu chí trên. Không chỉ có lượng đường thấp, dưa hấu còn rất giàu vitamin B và C. Bên cạnh đó, loại hoa quả này cung cấp cả beta-carotene, kali.
Việt quất, mâm xôi - các loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường
Đây là những loại trái cây tốt cho người tiểu đường, được ưa chuộng và sử dụng rất nhiều ở các nước phương Tây. Ngày nay, các loại quả này đang được du nhập về Việt Nam cũng được nhiều yêu thích. Bên cạnh vị thơm ngon, mâm xôi và việt quất chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, đặc biệt có lợi có bệnh nhân tiểu đường.
Bưởi - trái cây nào tốt cho người tiểu đường?
Bưởi cũng là một lựa chọn tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Bưởi đã được nghiên cứu và chứng mình có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, trong đó có tiểu đường. Mỗi ngày, bệnh nhân có thể ăn nửa trái bưởi đỏ để cung cấp vitamin và cải thiện sức khỏe.
Roi -những loại trái cây tốt cho người bị tiểu đường
Quả roi (miền Nam gọi là mận) là một trong các loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường có tác dụng kiểm soát lượng đường huyết khá tốt. Ngay cả hạt roi cũng được cho là có tác dụng chữa bệnh. Ngoài cung cấp vitamin và khoáng chất, roi còn có thể dùng hạt phơi khô, tán thành bột rồi uống với nước cũng rất tốt.
Kiwi - trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Giống như mâm xôi và việt quất, Kiwi cũng là một loại trái cây cho người tiểu đường mới được du nhập trong thời gian gần đây. Tương tự như các trái cây tốt cho người tiểu đường, kiwi cũng cung cấp hàm lượng lớn kali, chất xơ và vitamin C. Ngoài ra, kiwi có thể chế biến thành nhiều nước uống thơm ngon và được nhiều người yêu thích.
Táo - hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Người tiểu đường nên ăn trái cây gì? Táo là chính một lựa chọn trái cây tốt cho người tiểu đường. Táo một trong những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường có chứa nhiều chất dinh dưỡng và luôn được đưa vào khẩu phần ăn hằng ngày. Đặc biệt, Táo chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp làm sạch hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng và giảm cholesterol.
Những bài thuốc trị tiểu đường dân gian
Ngoài sử dụng trái cây cho người bị tiểu đường, bệnh nhân có thể tham khảo một số bài thuốc dân gian cũng rất hiệu quả. Trước đây, ông bà đã có một số bài thuốc, sử dụng các loại cây chữa tiểu đường rất tốt.
Chữa bệnh tiểu đường bằng cây lược vàng
Khi nói về các loại cây chữa bệnh tiểu đường không thể bỏ qua cây lược vàng. Để sử dụng cây lược vàng chữa bệnh tiểu đường, có rất nhiều cách thực hiện. Trong đó, cách nhai lá trực tiếp được nhiều người áp dụng rất hiệu quả. Cách làm như sau:
- Lá lược vàng rửa sạch với nước rồi ngâm vào nước muối 15 phút để diệt khuẩn.
- Trực tiếp nhai lá lược vàng, chỉ nuốt lấy nước và nhã bả. Nếu không thể nhai trực tiếp, bạn có thể giã lá lược vàng và lọc lấy nước uống.
- Thực hiện 3 lần/ngày, trước khi ăn 30 phút.
- Sử dụng trong vòng 2 tuần, sau đó nghỉ 1 tuần rồi tiếp tục sử dụng 2 tuần. Cứ thế, sử dụng cho đến khi lượng đường huyết ổn định. Trị bệnh tiểu đường bằng cây lược vàng là một trong những bài thuốc hiệu quả nhất.
Bài thuốc dùng cây mật nhân trị bệnh tiểu đường
Mật nhân cũng là 1 loại cây trị tiểu đường tốt. Có nhiều cách sử dụng cây mật nhân như: sắc nước từ rễ, ngâm rượu, dùng cao mật nhân. Cách làm như sau:
- Chuẩn bị rễ hoặc thân cây mật nhân, rửa sạch, phơi khô.
- Mỗi lần dùng khoảng 20g rễ (hoặc thân) mật nhân nấu cùng 1,5L nước, sử dụng uống thay nước lọc hằng ngày.
Dùng cây thìa canh chữa bệnh tiểu đường
Dùng cây thìa canh chữa tiểu đường cũng rất tốt. Nếu bạn là một người bận rộn, bạn hãy áp dụng cách làm sau. Với cách làm này, các dưỡng chất trong dây thìa canh sẽ được hòa hết vào nước:
- Rửa sạch 1 – 6gr dây thìa canh, nấu cùng với 1L nước.
- Nấu sôi trong khoảng 20 phút, lọc lấy nước uống hằng ngày.
- Uống nước thìa cây sau bữa 15 – 20 phút là hiệu quả nhất.
Cây tầm bóp chữa bệnh tiểu đường
Cây tầm bóp hay còn gọi cây thù lù, là loại cây được sử dụng để chữa khá nhiều bệnh. Tầm bóp có tính mát, vị đắng nhẹ, hiệu quả trong việc giảm đường huyết. Bạn có thể sử dụng cây tầm bóp như trà dùng hằng ngày, không chỉ kiểm đường huyết mà còn giảm độc, thanh lọc cơ thể.
Cây mật gấu trị tiểu đường
Mật gấu (lá đắng) là cây khá phổ biến ở miền Nam. Mật gấu nổi tiếng là có nhiều tác dụng chữa bệnh, nhất là đối với bệnh tiểu đường. Cách sử dụng mật gấu cũng vô cùng đơn giản:
- Chuẩn bị 4 lá mật gấu tươi, rửa sạch (khoảng 30 – 40gr)
- Nấu lá mật gấu với nước sôi và sử dụng như trà thông thường.
- Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng lá mật gấu khô cũng rất tốt mà còn tiện lợi cho người bận rộn.
Dùng cây xuyến chi chữa bệnh tiểu đường
Cây xuyến chi - loài cây mọc dại ven đường, tưởng chừng như không có giá trị lại là bài thuốc trị bệnh tiểu đường hiệu quả được khoa học chứng minh. Xuyến chi được sử dụng để trị bệnh tiểu đường đầu tiên ở Mỹ, châu Phi, châu Á. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng loài cây này có khả năng điều trị cùng lúc hai loại tiểu đường là tuýp 1 và tuýp 2.
Bài thuốc điều trị bệnh từ cây xuyến chi vô cùng đơn giản. Tuy không chữa dứt điểm nhưng bạn có thể sử dụng hằng ngày để tăng cường hỗ trợ bệnh cùng phác đồ bác sĩ.
- Chuẩn bị 500g xuyến chi và 2 lít nước lọc.
- Đem xuyến chi rửa sạch, bỏ rễ. Tiếp đến đem những phần khác đun sôi. Dùng uống thay nước lọc hằng ngày.
Dùng cây cam thảo đất chữa bệnh tiểu đường
Cam thảo có vị ngọt, được áp dụng khá nhiều trong Đông Y. Cảm thảo có thể cải thiện chỉ số GI sau 30 ngày và ổn định đường huyết. Bạn có thể tham khảo bài thuốc sau:
- Chuẩn bị 15gr cam thảo và 10 gr Diệp hạ châu.
- Nấu tất cả cùng với nước. Sắc thuốc sao cho 3 phần nước còn 1 phần là dùng được.
- Mỗi ngày uống 2 lần để nhanh có hiệu quả. Nên uống 3 ngày nghỉ 1 ngày và cứ thế tiếp tục, không nên lạm dụng nhiều.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng cam thảo như trà để uống hằng ngày
Bài thuốc cây sầu đâu trị tiểu đường
Lá sầu đâu có chứa nhiều hoạt chất rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường, giúp tái tạo tế bào sản xuất insulin. Từ đó, insulin được sản xuất đều đặn, hạ nồng độ glucose. Bạn hãy dùng lá sầu đâu phơi khô và hãm với với nước như uống trà. Theo khuyến nghị, mỗi ngày chỉ nên dùng khoảng 30gr lá sầu đâu để tránh tác dụng phụ ngoài ý muốn.
Sử dụng cây chuối hột chữa bệnh tiểu đường
Cây chuối hột là loại cây có thể sử dụng hầu hết các bộ phận. Trong đó, củ chuối và thân chuối còn được sử dụng để làm thuốc trị tiểu đường.
- Với củ chuối hột, bạn chỉ cần xay nhuyễn 1 củ chuối hột rồi ép lấy nước. Mỗi ngày uống 100mL. Vậy là bạn đã có 1 bài thuốc trị tiểu đường hiệu quả.
- Với thân chuối hột, bạn cắt ngang thân cây, khoét một lỗ rỗng rồi đưa túi nilon vào thu dịch chiết từ thân cây. Sử dụng dịch chiết uống trực tiếp khoảng 100mL mỗi ngày.
Bài thuốc trị bệnh tiểu đường bằng cây thù lù
Người bị bệnh tiểu đường thường phải gắn bó với thuốc tây thường xuyên nhằm mục đích hạ đường huyết. Tuy nhiên đi kèm với đó bao giờ cũng có những cái hại đối với sức khỏe, đặc biệt là gây áp lực cho dạ dày. Vì vậy mà sử dụng cây thù lù trị bệnh tiểu đường là phương pháp dân gian khá được ưa chuộng. Bài thuốc đảm bảo sự an toàn cho người bệnh về lâu dài.
Để sử dụng cây thù lù làm bài thuốc trị bệnh, bạn cần chuẩn bị theo những bước sau:
- Rễ cây thù lù khoảng 40g - 50g, dùng rễ khố hay rễ tươi đều được.
- Một quả tim heo rửa sạch.
- Chu sa: 1g
Tất cả các nguyên liệu đem đun với 1 lít nước đến khi mềm thì tắt bếp, ăn trong ngày. Có thể ăn hai lần 1 tuần hoặc ăn liên tục trong vòng 1 tuần.
Bài thuốc trị bệnh tiểu đường bằng cây kim thất tai
Dùng cây kim thất tai trị tiểu đường là phương pháp được các chuyên gia y tế khuyến khích. Cây kim thất tai có tác dụng trong việc giảm đường huyết, duy trì tính ổn định của glucose trong máu. Chữa bệnh bằng cây kim thất tai đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cho người bệnh.
Để dùng cây kim thất tai bạn có thể áp dụng cách lấy lá tươi của cây Kim Thất Tai, rửa sạch, nhai nuốt từ 7 đến 9 lá. Thường nhai vào buổi sáng trước khi ăn và chiều tối. Giúp điều hòa đường huyết một cách rõ rệt.
Bài thuốc trị bệnh tiểu đường bằng cây nha đam
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cây nha đam thực sự là bài thuốc tốt dành cho những bệnh nhân bị tiểu đường. Thực tế chứng minh nhiều bệnh nhân đã có mức đường huyết giảm rõ rệt sau khi uống nước nha đam. Nhờ 75 hợp chất hoạt tính đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đường huyết luôn ở mức ổn định.
Có rất nhiều cách để sử dụng nha đam làm bài thuốc trị bệnh tiểu đường:
- Lấy phần thịt bên trong của thân cây nha đam đem trộn với nghệ. Uống trước bữa ăn trưa hoặc ăn tối khoảng 1 giờ đồng hồ.
- Lấy phần ruột của nha đam đem nấu với nước sôi, để nguội. Sau đó cho vào máy xay sinh tố để chắt lấy nước, uống trước mỗi bữa ăn 30p.
Cây bầu đất chữa tiểu đường
Nếu bạn đang băn khoăn không biết cây gì chữa bệnh tiểu đường hiệu quả thì đừng bỏ qua bài thuốc sau. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh cây bầu đất có thể hạ lượng đường huyết khá hiệu quả. Để dùng cây bầu đất, bạn có thể áp dụng cách sau:
- Với lá tươi: Chuẩn bị khoảng 10 lá bầu đất tươi rửa sạch, ngâm nước muối. Lá sau khi rửa sử dụng ăn sống trực tiếp sau bữa ăn. Nên sử dụng 2 lần/ ngày vào buổi trưa và tối để đạt hiệu quả cao.
- Với cây khô: Dùng cả cây bầu đất phơi khô. Lấy 25gr cây khô nấu cùng với 500mL nước, uống hằng ngày thay nước.
Tác dụng của cây chó đẻ trị bệnh tiểu đường
Những thành phần vàng trong cây chó để được biết đến với khả năng kháng viêm, phục hồi vết thương nhanh chóng cho người tiểu đường. Đồng thời giúp giảm hàm lượng cholesterol xấu có trong máu, duy trì cân nặng ổn định cho bệnh nhân. Người bị tiểu đường lâu năm nếu biết cách sử dụng cây chó đẻ sẽ đồng thời giúp phục hồi các chức năng của gan thận. Tăng cường khả năng lọc máu, đào thải độc đố. Bạn có thể áp dụng điều trị bệnh tiểu đường bằng cây chó đẻ tại nhà như sau:
- Cây chó đẻ: 10 -15g
- Cam thảo: 15g
- Đem hai vị thuốc này nấu sắc lấy nước để dùng hằng ngày cho đến khi loại bỏ toàn bộ biến chứng và ổn định đường huyết.
Sự kết hợp của cây chó đẻ và cam thảo rất lành tình, giúp đào thải độc tố, thanh nhiệt, phục hồi những tổn thương bên trong cơ thể. Nhờ những tác dụng “thần thánh” của mình mà đây được xem là một trong những loại cay tri tieu duong hiệu quả nhất được bác sĩ khuyên dùng.
Cây dừa cạn trị bệnh tiểu đường
Cây dừa cạn được biết đến như một vị thuốc giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Là một trong số ít vị thuốc nam được khoa học chứng minh có tác dụng kìm hãm những biến chứng do đái tháo đường gây ra.
Để điều trị bệnh tiểu đường bằng cây dừa cạn, bạn có thể thực hiện theo cách sau:
- Dừa cạn: 10g -15g
- Dây thìa canh: 20g
- Một lít nước
- Các vị thuốc sau khi đem rửa sạch, sắc cạn nước 5 bát còn 3 lát ngày uống 3 lần sau mỗi bữa ăn 30 phút.
Cây mướp đắng trị bệnh tiểu đường
Mướp đắng là một trong những vị thuốc dân gian có khả năng điều trị bệnh tiểu đường vô cùng hiệu quả. Mướp đắng tạo ra môi trường thuận lợi cho sự trao đổi chất của glucozơ với charatin và momordicin. Những hợp chất đóng vai trò quan trọng trong việc giảm lượng đường trong máu. Mướp đắng có khả năng ức chế các enzyme tham gia phá vỡ disaccharides, monosaccharides. Đồng thời mướp đắng còn có khả năng tăng cường bài tiết, hồi sức insulin. Hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng tăng giảm đột biến của lượng đường trong máu.
Bài thuốc mướp đắng dành cho những bệnh nhân tiểu đường được thiết kế như sau:
- Hai quả mướp đắng tươi
- Nước cốt chanh
- Bột nghệ
- Mướp đắng sau khi rửa sạch, cắt thành miếng nhỏ ngâm với nước hoặc nghệ cho sạch. Sau đó mang đi ép lấy nước, thêm một chút chanh vào và uống vào mỗi buổi sáng trước khi ăn 30p là hiệu quả nhất.
Trên đây là những loại trái cây cho người tiểu đường và một số cây chữa tiểu đường mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn. Bạn có thể kết hợp sử dụng cùng với quá trình điều trị bệnh. Bệnh tiểu đường là bệnh mãn tính, vì vậy, bạn nên cẩn thận trong ăn uống và luyện tập thể thao để kiểm soát lượng đường huyết nhé. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe.